Từ sự quyết tâm học tốt môn Sử, cô bé nghèo “nghiện” những con số, sự kiện khô cứng của môn Lịch Sử và nỗ lực giành giải 3 Sử Quốc gia 2012.
Bị teo cơ bẩm sinh, lại sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo khó, Trần Bà Trường đã vượt qua tất cả những khó khăn ấy để theo đuổi ước mơ trở thành một nhà kinh doanh - nơi có thể phát huy tài năng của những người khuyết tật.
Đạo đức cách mạng là gì ? Thế nào là tinh thần trách nhiệm ? thế nào là cần, kiệm, liêm, chính ? Thế nào là nhân, nghĩa, trí, dũng ? Qua một số cuộc nói chuyện Bác Hồ đã làm rõ các ý đó cho cán bộ, chiến sĩ ta.
Sinh thời, Bác Hồ dành rất nhiều tình cảm yêu thương cho thiếu niên, nhi đồng. Không chỉ yêu quý, Bác còn rất quan tâm giáo dục các cháu. Nhiều thế hệ thiếu niên, nhi đồng Việt Nam luôn ghi nhớ 5 điều Bác dạy. Nhưng 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi có xuất xứ thế nào hẳn có nhiều bạn còn chưa tường tận.
Là nhân vật nhỏ tuổi nhất được đứng trên bục vinh danh 10 gương mặt trẻ thủ đô 2011, bảng thành tích của cô bé 9 tuổi Nguyễn Vũ Thu Hiền – Học sinh lớp 4C trường tiểu học Nghĩa Tân (Cầu Giấy) thực sự khiến nhiều người phải nể phục.
Là Hiệu trưởng Trường THCS DTNT huyện miền núi Kỳ Sơn, cô Trần Thị Châu luôn gương mẫu đi đầu trong mọi công việc, say mê nghiên cứu, sáng tạo, có nhiều sáng kiến kinh nghiệm đạt giải cao. Cá nhân cô đạt nhiều danh hiệu cao quý mà Nhà nước cũng như ngành GD&ĐT trao tặng. Tập thể nhà trường cô lãnh đạo luôn là đơn vị dẫn đầu trong ngành GD&ĐT huyện Kỳ Sơn.
Với thành tích học tập ấn tượng, 3 năm học liên tục (năm học2008 - 2009, 2009 - 2010 và2010 - 2011), em vinh dự được đón nhận học bổng Odon - Valer dành cho những học sinh có thành tích học tập tốt trong lĩnh vực khoa học tự nhiên. Đó là Nguyễn Thị Hằng - cô học trò nghèo ở xã Thanh Phong - Thanh Chương.
Đó là Lê Hoàng Anh, lớp 11C khoa Công nghệ thông tin ĐH Sư phạm Đà Nẵng và Lê Anh Tiến, lớp 10DT2 khoa Điện tử viễn thông ĐH Bách khoa Đà Nẵng..Ôn thi Đại học: Bí quyết học khối A của Thủ khoa ĐH Sư phạm Hà Nội II
PGS. TS Đỗ Văn Xê, Phó hiệu trưởng trường ĐH Cần Thơ vừa được bầu chọn là “Lãnh đạo CNTT Đông Nam Á tiêu biểu (CIO ASEAN AWARDAS) năm 2011”.
250 cảnh ngộ làm lay động trái tim, 250 tấm gương về nghị lực và ý chí trong hành trình đến giảng đường ĐH với ước mơ tri thức và thay đổi cuộc sống – nhiều giọt nước mắt đã rơi, nhiều cảm xúc vui, buồn, xúc động tại buổi lễ trao học bổng “Tiếp sức đến trường” cho tân sinh viên 7 tỉnh biên giới phía Bắc và các trường ĐH, CĐ tại Hà Nội.
Người xưa thường nói “Nét chữ, nết người”. Nét chữ hàm chứa cảm xúc, tâm trạng, ứng xử và bồi đắp tâm hồn mỗi con người. Có một người tâm huyết, kiên trì, bền bỉ, nặng lòng với nét chữ và đạt giải nhất cấp Quốc gia trong hội thi “Viết chữ đẹp” năm 2002 - đó là cô Trần Thị Thanh Thủy, giáo viên Trường Tiểu học An Vĩ (Khoái Châu, Hưng Yên).
Tuy khác nhau về giới tính, độ tuổi nhưng lại chung một số phận - mồ côi, cuộc sống khó khăn nhưng biết vươn lên học giỏi. Đó là hoàn cảnh của em Cao Minh Chiến (lớp 7E trường THCS Sơn Hà, huyện Sơn Hòa) và chị em sinh đôi Rơ Chăm Hờ Quý và Rơ Chăm Hờ Thủy (lớp 5B trường tiểu học Ea Chà Rang, Huyện Sơn Hòa).
Là một trong hai phó giáo sư trẻ nhất năm 2007, năm nay, anh lại được xướng danh là giáo sư trẻ nhất. Ở tuổi 37, anh là Nguyễn Quang Diệu, Phó chủ nhiệm Bộ môn Lý thuyết hàm, trường ĐH Sư Phạm Hà Nội.